Hướng dẫn nộp đơn xin từ bỏ quốc tịch Hoa Kỳ (Mỹ)

375

Để nộp đơn xin từ bỏ quốc tịch, quý vị cần đặt hẹn phỏng vấn với viên chức lãnh sự Hoa Kỳ. Sẽ có hai buổi phỏng vấn bắt buộc với viên chức lãnh sự.

Sau buổi phỏng vấn đầu tiên, quý vị sẽ có thời gian suy nghĩ trước khi đặt hẹn lịch phỏng vấn lần hai.  Trong buổi phỏng vấn bắt buộc lần hai, viên chức lãnh sự sẽ chứng kiến người xin từ bỏ quốc tịch kí vào các đơn liên quan và tuyên thệ việc đồng ý từ bỏ quốc tịch Hoa Kỳ.  Trong lần phỏng vấn thứ hai, quý vị sẽ phải trả phí từ bỏ quốc tịch.  Khoản phí này sẽ không hoàn lại và được quy định bởi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 13 tháng 7 năm 2010.

Để đặt hẹn cho buổi phỏng vấn đầu tiên, vui lòng gửi yêu cầu tại đây. Những đương đơn sống tại Việt Nam sẽ được ưu tiên lịch hẹn.

Việc từ bỏ quốc tịch Hoa Kỳ là hành động tự nguyện và sẽ không dễ đăng ký lại.  Đương đơn cần đặt hẹn để phỏng vấn, sau đó sẽ được cho một khoảng thời gian để suy nghĩ trước khi quyết định đặt hẹn phỏng vấn lần hai.  Trong lần phỏng vấn thứ hai, khoản phí US$2,350 sẽ phải trả và không được hoàn lại. Tất cả phí cho dịch vụ lãnh sự có thể thanh toán bằng tiền Đô la Mỹ hoặc tiền đồng Việt Nam, hoặc bằng các loại thẻ tín dụng thanh toán bằng Đô la Mỹ như: Visa, MasterCard, Discover và American Express. Chúng tôi không chấp nhận thanh toán bằng ngân phiếu.

Trong lần phỏng vấn đầu tiên, viên chức lãnh sự sẽ cung cấp các thông tin về việc từ bỏ quốc tịch và các hệ quả của việc từ bỏ quốc tịch.  Khi đến phỏng vấn, quý vị cần trình hộ chiếu Hoa Kỳ, giấy chứng nhận quốc tịch gốc (nếu có) và bất cứ giấy tờ nào chứng minh quốc tich Hoa Kỳ của mình.  Nếu quý vị là công dân của nước khác nữa, vui lòng mang theo bằng chứng quốc tich khác, ví dụ như hộ chiếu.

Trong lần phỏng vấn thứ hai, quý vị sẽ được yêu cầu kí vào bản Cam kết đã hiểu vấn đề (Statement of Understanding) và Tuyên thệ từ bỏ quốc tịch (Oath of Renunciation) trước mặt  viên chức lãnh sự.  Các giấy tờ này là để đảm bảo quý vị hiểu được bản chất cũng như các hệ quả nghiêm trọng của việc từ bỏ quốc tịch và quý vị đồng ý làm việc này một cách tự nguyện.

Sau lần phỏng vấn thứ hai, đơn từ bỏ quốc tịch sẽ được chuyển đến Bộ Ngoai Giao Hoa Kỳ để xem xét và quyết định.  Chỉ khi Bộ ngoại giao phê duyệt thì việc từ bỏ quốc tịch mới được coi là hoàn tất. Thời gian xem xét phê duyệt có thể mất vài tháng. Chúng tôi sẽ liên hệ với quý vị khi quá trình này hoàn tất.

Ngoài ra, sau buổi phỏng vấn thứ hai, Đại sứ quán/Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ giữ hộ chiếu Hoa Kỳ, Giấy chứng nhận quốc tịch cũng như các giấy tờ liên quan khác của quý vị cho đến khi có thông tin tiếp theo.  Khi Bộ Ngoai giao Hoa Kỳ xác nhận việc phê duyệt đơn từ bỏ quốc tịch của quý vị, chúng tôi sẽ thông báo cho quý vị biết.  Nếu như đơn từ bỏ quốc tịch được duyệt, chúng tôi sẽ hủy hộ chiếu Hoa Kỳ và hoàn trả lại cho quý vị.

Chi tiết vấn đề Từ bỏ quốc tịch Hoa Kỳ

Renunciation of U.S. Nationality Abroad

A. THE IMMIGRATION & NATIONALITY ACT

Section 349(a)(5) of the Immigration and Nationality Act (INA) (8 U.S.C. 1481(a)(5)) is the section of law governing the right of a United States citizen to renounce abroad his or her U.S. citizenship. That section of law provides for the loss of nationality by voluntarily and with the intention of relinquishing nationality:

“(5) making a formal renunciation of nationality before a diplomatic or consular officer of the United States in a foreign state, in such form as may be prescribed by the Secretary of State” (emphasis added).

B. ELEMENTS OF RENUNCIATION

A person wishing to renounce his or her U.S. citizenship must voluntarily and with intent to relinquish U.S. citizenship:

  1. appear in person before a U.S. consular or diplomatic officer,
  2. in a foreign country  at a U.S. Embassy or Consulate; and
  3. sign an oath of renunciation

Renunciations abroad that do not meet the conditions described above have no legal effect. Because of the provisions of Section 349(a)(5), U.S. citizens can only renounce their citizenship in person, and therefore cannot do so by mail, electronically, or through agents. In fact, U.S. courts have held certain attempts to renounce U.S. citizenship to be ineffective on a variety of grounds, as discussed below.

Questions concerning renunciation of U.S. citizenship in the United Statespursuant to INA section 349(a)(6) must be directed to United States Citizenship and Immigration Services (USCIS) of the Department of Homeland Security.

C. REQUIREMENT – RENOUNCE ALL RIGHTS AND PRIVILEGES

A person seeking to renounce U.S. citizenship must renounce all the rights and privileges associated with such citizenship.  In the case of Colon v. U.S. Department of State, 2 F.Supp.2d 43 (1998), the U.S. District Court for the District of Columbia rejected Colon’s petition for a writ of mandamus directing the Secretary of State to approve a Certificate of Loss of Nationality in the case because, despite his oath of renunciation, he wanted to retain the right to live in the United States while claiming he was not a U.S. citizen.

D. DUAL NATIONALITY / STATELESSNESS

Persons intending to renounce U.S. citizenship should be aware that, unless they already possess a foreign nationality, they may be rendered stateless and, thus, lack the protection of any government. They may also have difficulty traveling as they may not be entitled to a passport from any country. Statelessness can present severe hardships: the ability to own or rent property, work, marry, receive medical or other benefits, and attend school can be affected.  Former U.S. citizens would be required to obtain a visa to travel to the United States or show that they are eligible for admission pursuant to the terms of the Visa Waiver Program. If unable to qualify for a visa, the person could be permanently barred from entering the United States. If the Department of Homeland Security determines that the renunciation is motivated by tax avoidance purposes, the individual will be found inadmissible to the United States under Section 212(a)(10)(E) of the Immigration and Nationality Act (8 U.S.C. 1182(a)(10)(E)), as amended. Renunciation of U.S. citizenship may not prevent a foreign country from deporting that individual to the United States in some non-citizen status.

E. TAX & MILITARY OBLIGATIONS /NO ESCAPE FROM PROSECUTION

Persons who wish to renounce U.S. citizenship should be aware of the fact that renunciation of U.S. citizenship may have no effect on their U.S. tax or military service obligations (contact the Internal Revenue Service or U.S. Selective Service for more information). In addition, the act of renouncing U.S. citizenship does not allow persons to avoid possible prosecution for crimes which they may have committed or may commit in the future which violate United States law, or escape the repayment of financial obligations, including child support payments, previously incurred in the United States or incurred as United States citizens abroad.

F. RENUNCIATION FOR MINOR CHILDREN/INDIVIDUALS WITH DEVELOPMENTAL OR INTELLECTUAL DISABILITIES

Citizenship is a status that is personal to the U.S. citizen. Therefore parents may not renounce the citizenship of their minor children. Similarly, parents/legal guardians may not renounce the citizenship of individuals who lack sufficient capacity to do so. Minors seeking to renounce their U.S. citizenship must demonstrate to a consular officer that they are acting voluntarily, without undue influence from parent(s), and that they fully understand the implications/consequences attendant to the renunciation of U.S. citizenship.  Children under 16 are presumed not to have the requisite maturity and knowing intent to relinquish citizenship; children under 18 are provided additional safeguards during the renunciation process, and their cases are afforded very careful consideration by post and the Department to assess their voluntariness and informed intent. Unless there are emergent circumstances, minors may wish to wait until age 18 to renounce citizenship.

G. IRREVOCABILITY OF RENUNCIATION

Finally, those contemplating a renunciation of U.S. citizenship should understand that the act is irrevocable, except as provided in section 351 of the INA (8 U.S.C. 1483), and cannot be canceled or set aside absent a successful administrative review or judicial appeal. Section 351(b) of the INA provides that an applicant who renounced his or her U.S. citizenship before the age of eighteen (or lost citizenship related to certain foreign military service under the age of 18) can have that citizenship reinstated if he or she makes that desire known to the Department of State within six months after attaining the age of eighteen. See also Title 22, Code of Federal Regulations, section 50.20.  See also Section 50.51 of Title 22 of the Code of Federal Regulations regarding the administrative review of previous determinations of loss of U.S. citizenship.

Renunciation is the most unequivocal way by which a person can manifest an intention to relinquish U.S. citizenship. Please consider the effects of renouncing U.S. citizenship, described above, before taking this serious and irrevocable action. If you are outside the United States and have any further questions regarding renunciation, please contact the U.S. Embassy or Consulate nearest to you for more information. If you are inside the United states and have further questions about renunciation, please contact the Department of Homeland Security.

(Nguồn Đại sứ quán Hoa Kỳ)